Thầu dầu tía - Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ đỡ hẳn sau 7 ngày

Cách chữa bệnh trĩ bằng lá thầu dầu tía là phương pháp được rất nhiều người tin dùng và được dân gian ca ngợi như “khắc tinh” của bệnh trĩ. Để hỗ trợ chữa bệnh trĩ cần sử dụng loại thảo dược có tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn…và thầu dầu tía có chứa các thành phần cần thiết , giúp các bạn có một sức khỏe thật tốt và an tâm làm việc mỗi ngày. Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu công dụng và những lưu ý khi dùng vị thuốc này nhé!

Mô tả cây thầu dầu tía

Cây thầu dầu tía còn có tên gọi khác cây đu đủ tía, dầu ve, tỳ ma (Tên đông y).
Tên khoa học: Cây có tên khoa học là Ricinus communis L, thuộc họ thầu dầu.
Khu vực phân bố: Cây thầu dầu tía mọc chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Tây Bắc nước ta như: Hòa Bình, Hà Giang, Vĩnh Phúc, Lào Cai… Khu vực miền Nam và đồng bằng ít thấy cây thuốc này.
Hình dáng: 
Cây nhỏ cao tới 5m, vỏ có màu sắc khác nhau tuỳ thứ, các cành non đều có phấn trắng. Lá lớn, có thùy chân vịt sâu, mép lá có răng cưa. Cuống dài, có tuyến, lá kèm sớm rụng. Cụm hoa ở ngọn hay ở nách lá, thành chuỳ, hoa đực ở phía dưới, hoa cái ở trên, có nhiều lá bắc phủ ở ngoài. Quả nang màu lục hay màu tím nhạt, có gai mềm, chứa 3 hạt. Hạt hình bầu dục, có mồng lớn, bề mặt nhẵn, màu nâu xám, có vân đỏ hay nâu đen.

Cây thầu dầu tía 


Cách chế biến và thu hái:
Lá thầu dầu thu há quanh năm, có thể dùng là tươi hoặc lá khô.

Hạt thầu dầu thường thu hái từ tháng 5 – 6 hàng năm, thường thu hái để ép lấy tinh dầu.

Thành phần hóa học:
Theo các nghiên cứu trong hạt thầu dầu có lượng tinh dầu rất cao = 40-50%, 25% chất anbummoit, rixin = 0,15%

Lá thầu dầu có lượng hoạt chất rất phong phú như: axit tactric, axit xitric, axit corydalic, axit amin, rutonozit, quexitrin, astragalin, rixin = 1,3% (Trong đó rixin trong lá non = 1,3%, trong lá già úa = 2,5%).

Công dụng của cây thầu dầu tía

Theo kinh nghiệm dân gian lá thầu dầu tía có vị ngọt, tính bình, hơi độc. Được sử dụng Hỗ trợ điều trị một số bệnh sau:

  • Lá thầu dầu tía dùng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ngoại
  •  Hạt thầu dầu tía dùng để thông tiện (Do có độc nên ít được sử dụng).
  • Bệnh sa tử cung hoặc trực tràng: Dùng hạt thầu dầu giã nhỏ đắp lên đầu
  • Liệt dây thần kinh ở mặt: Giã nát hạt thầu dầu rồi đắp lên phần mặt đối diện
  • Khó đẻ, sót nhau thai: Hạt thầu dầu giã nát, đắp vào lòng bàn chân

Cách dùng và liều dùng

1. Hỗ trợ Chữa trĩ bằng lá thầu dầu tía
Cách thực hiện:

  • Bước 1: Vệ sinh hậu mộ sạch sẽ
  • Bước 2: Lá thầu dầu tía 4 - 5 lá  rửa sạch và giã nát
  • Bước 3: Đắp vào hậu môn và giữ trong vòng 5 phút
  • Bước 4: Vệ sinh hậu môn lại sạch sẽ bằng nước ấm

Bạn hãy kiên trì thực hiện phương pháp này đều đặn,trong vòng 1 tháng bạn sẽ thấy được hiệu quả rõ rệt.

2. hỗ trợ Chữa trĩ bằng lá thầu dầu tía và lá vông
Cách thực hiện:

  • Bước 1: Vệ sinh hậu mộ sạch sẽ
  • Bước 2: Lấy khoảng 4 lá thầu dầu tía và 3 lá vông rửa sạch và giã nát
  • Bước 3 : Bọc hỗn hộn trên vào một tấm vải mỏng và sạch sẽ sau đó ngồi lên trong vòng 5-7 phút

Thực hiện bài thuốc này hằng ngày trong vòng 1 tháng bạn sẽ thấy các búi của bình dần dần được rút vào trong. Mang lại cảm giác êm ái và dễ chịu

Xem chi tiết video 

Kỳ dị ngày hai lần đội lá thầu dầu 

Một điểm đặc biệt trong bài thuốc hỗ trợ chữa trĩ ở đây là người bệnh đều được thầy căn dặn phải nhớ đội lá thầu dầu mỗi ngày nếu muốn bệnh khỏi nhanh. Nhiều người không tin vào chuyện kỳ cục như vậy nên cho rằng chẳng qua đây là “mẹo” của thầy thuốc để củng cố tâm lý cho người bệnh, đồng thời “đánh bóng” cho phương thuốc có vẻ bí truyền. 

Nhưng phương pháp dùng thầu dầu tía đội lên đầu, các chuyên gia Đông y cũng công nhận rằng điều này có sự ghi nhận trong y văn chứ không phải là sự truyền miệng vô căn cứ.

Lương y Phó Hữu Đức, PCT Hội Đông y Hà Nội cho biết trên tờ Gia đình và Xã hội: “Thầu dầu là vị thuốc được sử dụng trong Đông y từ lâu. Hạt có vị ngọt, cay, tính bình, có độc, có tác dụng tiêu thũng bài nung, bạt độc.

Chỉ cần đội một lá trong vòng một tiếng là đủ, nếu đội nhiều đội lâu thì sẽ kích thích lớn đến thần kinh. Đội lá thầu dầu mang lại tác dụng tốt và thực hiện đơn giản, lá cây dễ kiếm, bứt một lá đặt lên đầu, đội thêm một chiếc mũ để giữ lá khỏi rơi, người bệnh vẫn đi lại sinh hoạt bình thường. Buổi tối khi có điều kiện nằm nghỉ ngơi, thay vì đội lá có thể đặt lá úp lên rốn sẽ cho tác dụng tốt hơn nữa.

Lưu ý khi sử dụng 

  • Hiện nay ngoài tự nhiên có nhiều loại thầu dầu, xong chỉ có thầu dầu có lá màu tím (Thầu dầu tía) được sử dụng để làm thuốc.
  • Lá và hạt thầu dầu tía đề có độc (Đặc biệt là hạt) nếu dùng trên 10 hạt có thể gây chết người.
  • Chỉ dùng bôi, đắp ngoài da. Không được uống.

Mua lá thầu dầu tía tươi ở đâu?

Sản phẩm lá thầu dầu tía tươi được chúng tôi cung cấp. Cơ sở ở Hòa Bình và có gửi hàng toàn quốc. 
Các bạn để mua có thể liên hệ trực tiếp qua website hoặc qua số điện thoại hotline: 0989 342 070

* Lưu ý: Tác dụng của sản phẩm có thể tùy thuộc vào cơ địa mỗi người

* Giá trên chưa bao gồm phí vận chuyển Bưu điện, tham khảo Giá cước vận chuyển

* Với hàng trăm vị thuốc, mời quý vị tham khảo bảng giá

  • Giao hàng tận tay
  • Đảm bảo chất lương
  • Tư vấn nhiệt tình
  • 932 Đã mua
Logo thuoc nam

Để bạn đọc tiện liên lạc, chúng tôi xin cung cấp thông tin:

  • Hotline: 0989 342 070 |0869 145 860
  • Địa chỉ: Mớ Đá, Xã Hạ Bì, Huyện Kim Bôi, Hòa Bình
  • Lưu Ý Có ship(Giao Hàng Toàn Quốc)
  • Em đang bầu tháng thứ 7 bị trĩ ngoại thì có dùng được lá thầu dầu không ạ . mong nhà thuốc tư vấn cho em

    • Chào bạn, đang mang bầu bạn có thể dùng lá thầu dầu tía đắp ngoài hậu môn được bạn nhé. Lưu ý, không dùng để uống vì có độc

  • Cho e hỏi chút. Lá thầu dầu trị cả trĩ nội lẫn trĩ ngoại phải không ak? Lá này dùng có hại đến sức khỏe nếu quá liều không? E xin cảm ơn

    • Lá thầu dầu tía chỉ dùng đắp ngoài da, có hiệu quả đối với cả bệnh trĩ nội và trĩ ngoại bạn nhé

  • ho tôi hỏi là lá thầu dầu tía có uống được kg ạ? Tôi bị trĩ hỗn hợp thì điều trị như nào để đạt kết quả cao khi điều trị tại nhà?

    • Chào bạn lá thầu dầu tía tuyệt đối bạn không dùng để uống, mà chỉ dùng lá tươi giã nát sau đó đắp vào hậu môn bạn nhé

  • cho hỏi đắp lá thầu dầu lên rốn có chữa được trĩ không ạ?

    • Chào bạn lá thầu dầu tươi giã nát đắp vào hậu môn có tác dụng điều trị bệnh trĩ ngoại rất tốt

  • Mình vừa sinh xong bị lòi trĩ có dùng được lá thầu dầu ko ah?

    • Bạn có thể dùng lá thầu dầu tía tươi để đắp sẽ rất tốt

  • mình cần mua hạt thầu dầu tươi hoặc cây giống thì có không bạn?

    • Mình có cung cấp hạt thầu dầu tía tươi và khô hoặc lá thầu dầu tía tươi và khô bạn nhé

Đọc tiếp
loading
Hoặc gọi 0989342070
Đặt Mua